Fri, 12 / 2013 7:22 am |

Dây thanh đới chính là bộ phận quan trọng của thanh quản, chính là bộ phận quyết định âm thanh khi hoc thanh nhac của chúng ta, nếu không có nó thì chúng ta không nói được, và nó cũng quyết định giọng hát của mỗi người khác nhau là khác nhau.  (Chỉ mới phát ra […]

Dây thanh đới chính là bộ phận quan trọng của thanh quản, chính là bộ phận quyết định âm thanh khi hoc thanh nhac của chúng ta, nếu không có nó thì chúng ta không nói được, và nó cũng quyết định giọng hát của mỗi người khác nhau là khác nhau.
bộ phận thanh nhạc trong cơ thể

 (Chỉ mới phát ra âm thanh chứ chưa phát ra tiếng, ra lời) gồm 2 thanh đới nằm trong thanh quản (hình 3a).

 

1. Thanh quản là một ống nối tiếp với khí quản. Phần giữa thanh quản thắt lại như cổ chai. Chỗ thắt lại này là do các dây cơ và sụn chắn ngang hai bên tạo nên thanh đới. Thanh đới là bộ phận chủ yếu tạo ra âm thánh : Do áp lực của làn hơi từ phổi đưa lên, thanh đới, với những độ căng khác nhau và hình dạng khác nhau, mở ra và đóng lại nhanh chậm khác nhau, cắt làn hơi thành những sóng âm có tần số khác nhau, tạo thành những âm thanh có cao độ khác nhau[1]: Thanh đới mỏng/ngắn mở đóng nhanh hơn thanh đới dày/dài(thanh đới ở phụ nữ và trẻ em ngắn và mỏng hơn ở đàn ông, nên giọng nữ và trẻ em cao hơn giọng đàn ông một bát độ). Thanh đới mỏng hơn khi được căng ra, hoặc thanh đới không mở đóng toàn phần, mà chỉ mở đóng trên một phần nào đó của mình, làm cho phần thanh đới tham gia cắt làn hơi ngắn đi, và như vậy tạo được những âm thanh cao. Độ căng,hình dạng, kích thước của thanh đới không chỉ ảnh hưởng đến cao độ, mà cả âm sắc nữa. Còn cường độ âm thanh là do sức mạnh của làn hơi đưa lên

Liên kết quảng cáo: ao so mi nu

Như vậy âm thanh phát ra phù hợp hay không là do sự phối họp nhuần nhuyễn giữa làn hơi và các cơ điều khiển thanh đới. Do đó, cần bảo vệ thanh đới cho lành mạnh.

học thanh nhạc uy tín

Thanh đới là bộ phận cần được bảo vệ khi học thanh nhạc

 

2. Biện pháp bảo vệ thanh đới tốt nhất là hát cho đúng cách, nghĩa là hát làm sao để cho mọi hoạt động khác hỗ trợ cho thanh đới đều phải phù hợp, không bao giờ hát quá sức, tức là hát quá lớn và quá cao. Hát quá lớn như gào thét, có thể dẫn đến chỗ “mất tiếng” do thanh đới bị tổn thương không có khả năng làm việc linh hoạt theo yêu cầu của nghệ thuật ca hát. Hát quá cao không phù hợp với loại giọng của mình, làm cho thanh đới căng ra quá mức, nếu kéo dài và phối hợp với hát lớn, cũng gây tổn thương đến thanh đới.

Liên kết quảng cáo: sàn gỗ cao cấp

Dây thanh đới rất dễ bị tổn hại nếu chúng ta không có kĩ thuật học thanh nhạc tốt, phải tìm hiểu sao cho hát một cách phù hợp với dây thanh đới để không bị mất giọng. đây chính là mục đích khi chúng tôi giới thiệu cho các bạn kĩ thuật phát than trong thanh nhạc.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

Chi nhánh miền Bắc
  – Trụ sở chính: 244 Xã Đàn (Kim Liên mới, Đống Đa, Hà Nội)
  – Cơ sở 2: Khu Đô Thị Pháp Vân – Tứ Hiệp (163 Ngọc Hồi) 
  – Cơ sở 3: NVH Quận Tây Hồ
  – Cơ sở 4: ĐH Sân Khấu – Điện ảnh (Mai Dịch, Cầu Giấy)

Chi nhánh miền Trung:
  – 259 Trường Chinh, Thanh Khê, Đà Nẵng
  – Cơ sở 2: Thị Trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam
  – Cơ sở 3: Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ, Quảng Nam

Bài viết cùng chuyên mục